Trong đời sống hằng ngày, thực phẩm vừa cung cấp cho chúng ta chất dinh dưỡng vừa giúp cơ thể đương đầu với những yếu tố bất lợi đối với sức khỏe. Cải xoong là một trong những loại thực phẩm thông dụng nhất được dùng để trị ho.

Cải xoong

Cải xoong là loại rau cải giàu dinh dưỡng và có nhiều dược tính. Cải xoong rất giàu các nguyên tố kiềm, các loại vitamin A, C, D, E, K, B1, B2 và B3; các khoáng tố như canxi, phốt pho, kali... Cải xoong được y học cổ truyền Tây phương dùng để chữa các bệnh về đường hô hấp như ho, suyễn
Chỉ cần cho vào nồi một chén nước và nắm lá Cải xoong rồi đun cho tới sôi (bỏ bã uống phần nước) là có được loại thuốc trị ho đơn giản. Mỗi ngày uống 3 lần như vậy. Cải xoong rất an toàn trong việc trị ho mà không hề có bất cứ tác dụng phụ nào.

Cải xoong là loại rau cải giàu dược tính, có thể dùng để chữa các bệnh về đường hô hấp

Ngoài ra, nếu ăn Cải xoong đều đặn, ta sẽ được “khuyến mãi” thêm nhiều lợi ích cho sức khỏe như thanh lọc máu, chắc xương và răng, củng cố hệ thần kinh và khử mùi cho cơ thể.
Thu Hương (st)

Cải Xoong - cứu cánh cho người bị ho

Trong đời sống hằng ngày, thực phẩm vừa cung cấp cho chúng ta chất dinh dưỡng vừa giúp cơ thể đương đầu với những yếu tố bất lợi đối với sức khỏe. Cải xoong là một trong những loại thực phẩm thông dụng nhất được dùng để trị ho.

Cải xoong

Cải xoong là loại rau cải giàu dinh dưỡng và có nhiều dược tính. Cải xoong rất giàu các nguyên tố kiềm, các loại vitamin A, C, D, E, K, B1, B2 và B3; các khoáng tố như canxi, phốt pho, kali... Cải xoong được y học cổ truyền Tây phương dùng để chữa các bệnh về đường hô hấp như ho, suyễn
Chỉ cần cho vào nồi một chén nước và nắm lá Cải xoong rồi đun cho tới sôi (bỏ bã uống phần nước) là có được loại thuốc trị ho đơn giản. Mỗi ngày uống 3 lần như vậy. Cải xoong rất an toàn trong việc trị ho mà không hề có bất cứ tác dụng phụ nào.

Cải xoong là loại rau cải giàu dược tính, có thể dùng để chữa các bệnh về đường hô hấp

Ngoài ra, nếu ăn Cải xoong đều đặn, ta sẽ được “khuyến mãi” thêm nhiều lợi ích cho sức khỏe như thanh lọc máu, chắc xương và răng, củng cố hệ thần kinh và khử mùi cho cơ thể.
Thu Hương (st)
Đọc thêm..

Có những loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày nhưng lại có công dụng giảm cơn ho hiệu quả, an toàn và hạn chế được các tác dụng phụ do kháng sinh gây ra. Phật Thủ là một trong số đó.

Phật thủ trị ho hiệu quả
Đây là một loại quả có công hiệu chữa ho hiệu quả, đặc biệt là cho trẻ mà không được nhiều người biết đến khi chăm sóc trẻ. Quả Phật Thủ ngâm với nước muối, rửa sạch vỏ bên ngoài, gọt thành từng miếng mỏng từ vỏ vào đến hết ruột rồi trộn với mạch nha, cho vào hấp cách thủy (hoặc hấp nồi cơm) từ 30 đến 45 phút.
Lấy ra để nguội cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi tối trước khi đi ngủ lấy ra 10ml vào chén con rồi ngâm vào bát nước nóng cho ấm lên rồi cho bé uống. Để dễ uống hơn, có thể pha thêm vào một chút nước lọc để làm thành thuốc chữa ho.
Thu Hương (sưu tầm)

Phật thủ tiên dược cho người bị ho

Có những loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày nhưng lại có công dụng giảm cơn ho hiệu quả, an toàn và hạn chế được các tác dụng phụ do kháng sinh gây ra. Phật Thủ là một trong số đó.

Phật thủ trị ho hiệu quả
Đây là một loại quả có công hiệu chữa ho hiệu quả, đặc biệt là cho trẻ mà không được nhiều người biết đến khi chăm sóc trẻ. Quả Phật Thủ ngâm với nước muối, rửa sạch vỏ bên ngoài, gọt thành từng miếng mỏng từ vỏ vào đến hết ruột rồi trộn với mạch nha, cho vào hấp cách thủy (hoặc hấp nồi cơm) từ 30 đến 45 phút.
Lấy ra để nguội cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi tối trước khi đi ngủ lấy ra 10ml vào chén con rồi ngâm vào bát nước nóng cho ấm lên rồi cho bé uống. Để dễ uống hơn, có thể pha thêm vào một chút nước lọc để làm thành thuốc chữa ho.
Thu Hương (sưu tầm)
Đọc thêm..

Theo quan điểm Đông y, bệnh hen phế quản còn gọi là háo chứng, suyễn, hen suyễn. Bệnh hen có thể do phong hàn (nhiễm gió lạnh); phong nhiệt (nhiễm nóng, nhiễm khuẩn, viêm,…); phong thấp (độ ẩm không khí cao); do chức năng tạng phế rối loạn,…Các nguyên nhân trên gây rối loạn, suy giảm chức năng tạng phủ, vệ khí hư - tà khí xâm phạm. Đối với chức năng phế gây phế khí chủ túc giáng rối loạn dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen. Ảnh hưởng chức năng tạng thận, vì thận là cơ quan chủ nạp khí nên khi rối loạn chức năng thận sẽ dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen.

 

Theo Trần Tu Viên đời Thanh viết trong Y học thực tại trị luận về chứng hen:
- Hàn tà xâm nhập nằm sẵn ở phế du.
- Đờm ẩm được kết tụ sinh ra ở phế.
- Trong ngoài cùng ứng, khi có điều kiện phong hàn thử thấp táo hỏa làm tổn thương là phát cơn ngay.
- Nếu uống rượu, ăn đồ lạnh, lao động vất vả, nhập phòng quá nhiều … cũng có thể phát cơn được.

Điềutrị theo y học cổ truyền

Hen hàn       

Phép trị: ôn phế, tán hàn, trừ đàm, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài Xạ can ma hoàng thang gia giảm
Xạ can 6g, sinh khương 4g, khoản đông hoa 12g, bán hạ chế 8g, ma hoàng 10g, tế tân 12g, ngũ vị tử 8g, đại táo 12g.

Hen nhiệt

Phép trị: thanh nhiệt, tuyên phế, hóa đàm, bình suyễn.
Bài thuốc Định suyễn thang: ma hoàng 6g, hoàng cầm 12g, tang bạch bì 20g, hạnh nhân 12g, trúc lịch 20g, cam thảo 4g, bán hạ chế 8g. Phân tích bài thuốc
Thực suyễn
Phong hàn
Phép trị: lợi phế, khai khiếu, giáng khí, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài thuốc Tiểu thanh long thang: ma hoàng, quế chi, tế tân, bán hạ, can khương, thược dược, ngũ vị tử, cam thảo.

Hư suyễn

Phế âm hư
Phép trị: tư âm, bổ phế, định suyễn.
Bài thuốc Sinh mạch tán gia vị: đảng sâm 16g, sa sâm 12g, mạch môn 12g, ngọc trúc 8g, ngũ vị tử 6g, bối mẫu 12g

Phế khí hư

Phép trị: bổ phế, cố biểu, ích khí, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài thuốc Ngọc bình phong tán gia giảm: hoàng kỳ 12g, tô tử 12g, phòng phong 8g, bạch truật 12g.
Ngoài các bài thuốc trên, còn rất nhiều bài thuốc Đông y khác giúp điều chỉnh cơ địa người bệnh (điều hòa thủy hỏa) hạn chế tái phát, giảm cường độ bệnh, có tác dụng điều trị tận gốc bệnh hen phế quản.
Ngô Hoài (sưu tầm)

Bài thuốc Đông y trị Hen Suyễn

Theo quan điểm Đông y, bệnh hen phế quản còn gọi là háo chứng, suyễn, hen suyễn. Bệnh hen có thể do phong hàn (nhiễm gió lạnh); phong nhiệt (nhiễm nóng, nhiễm khuẩn, viêm,…); phong thấp (độ ẩm không khí cao); do chức năng tạng phế rối loạn,…Các nguyên nhân trên gây rối loạn, suy giảm chức năng tạng phủ, vệ khí hư - tà khí xâm phạm. Đối với chức năng phế gây phế khí chủ túc giáng rối loạn dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen. Ảnh hưởng chức năng tạng thận, vì thận là cơ quan chủ nạp khí nên khi rối loạn chức năng thận sẽ dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen.

 

Theo Trần Tu Viên đời Thanh viết trong Y học thực tại trị luận về chứng hen:
- Hàn tà xâm nhập nằm sẵn ở phế du.
- Đờm ẩm được kết tụ sinh ra ở phế.
- Trong ngoài cùng ứng, khi có điều kiện phong hàn thử thấp táo hỏa làm tổn thương là phát cơn ngay.
- Nếu uống rượu, ăn đồ lạnh, lao động vất vả, nhập phòng quá nhiều … cũng có thể phát cơn được.

Điềutrị theo y học cổ truyền

Hen hàn       

Phép trị: ôn phế, tán hàn, trừ đàm, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài Xạ can ma hoàng thang gia giảm
Xạ can 6g, sinh khương 4g, khoản đông hoa 12g, bán hạ chế 8g, ma hoàng 10g, tế tân 12g, ngũ vị tử 8g, đại táo 12g.

Hen nhiệt

Phép trị: thanh nhiệt, tuyên phế, hóa đàm, bình suyễn.
Bài thuốc Định suyễn thang: ma hoàng 6g, hoàng cầm 12g, tang bạch bì 20g, hạnh nhân 12g, trúc lịch 20g, cam thảo 4g, bán hạ chế 8g. Phân tích bài thuốc
Thực suyễn
Phong hàn
Phép trị: lợi phế, khai khiếu, giáng khí, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài thuốc Tiểu thanh long thang: ma hoàng, quế chi, tế tân, bán hạ, can khương, thược dược, ngũ vị tử, cam thảo.

Hư suyễn

Phế âm hư
Phép trị: tư âm, bổ phế, định suyễn.
Bài thuốc Sinh mạch tán gia vị: đảng sâm 16g, sa sâm 12g, mạch môn 12g, ngọc trúc 8g, ngũ vị tử 6g, bối mẫu 12g

Phế khí hư

Phép trị: bổ phế, cố biểu, ích khí, định suyễn.
Các bài thuốc: Bài thuốc Ngọc bình phong tán gia giảm: hoàng kỳ 12g, tô tử 12g, phòng phong 8g, bạch truật 12g.
Ngoài các bài thuốc trên, còn rất nhiều bài thuốc Đông y khác giúp điều chỉnh cơ địa người bệnh (điều hòa thủy hỏa) hạn chế tái phát, giảm cường độ bệnh, có tác dụng điều trị tận gốc bệnh hen phế quản.
Ngô Hoài (sưu tầm)
Đọc thêm..